Vì sao ngành công nghiệp cơ khí Việt Nam lại khó phát triển
Ngành công nghiệp cơ khí có quá nhiều hướng trọng điểm
Ngành công nghiệp cơ khí Việt nam có tới 8 nhóm ngành trọng điểm, chính việc đầu tư quá dàn trải trong khi nguồn lực có hạn đã khiến cho công nghiệp cơ khí khó phát huy được hiệu quả. Kể từ cuối năm 2002, triển khai Quyết định 186 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển công nghiệp cơ khí, tính cho đến thời điểm hiện tại, hầu hết các mục tiêu được đặt ra đều chưa đạt. Ngành cơ khí chỉ đáp ứng được hơn 30% nhu cầu trong nước, trong khi đó giá trị nhập khẩu máy móc, thiết bị cao hơn 2 lần giá trị xuất khẩu, với 30 tỷ đồng nhập siêu hàng năm.
Nguyên nhân dẫ đến kết quả không mong muốn
Trong các nguyên nhân chậm phát triển của Ngành cơ khí, ngoài những yếu tố khách quan như ngành cơ khí còn non trẻ, các nguồn lực trong nước còn hạn chế… thì nguyên nhân chính vẫn phải kể đến trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực này.
Cơ quan quản lý chưa chỉ ra được những vấn đề cơ bản cần giải quyết, khi giải quyết được những vấn đề đó mới có thể phát triển công nghiệp cơ khí.
Chưa đánh giá đúng việc đầu tư
Chúng ta còn chưa đánh giá đúng mức việc đầu tư cho phát triển công nghiệp cơ khí, không có đầu tư chính xác thì sẽ không có phát triển. Trong khi tỉ lệ của các doanh nghiệp cơ khí có vốn từ nước ngoài ngày càng lớn, với nhiều công nghệ hiện đại thì khả năng liên kết, tiếp nhận công nghệ của các doanh nghiệp trong nước gần như không có.
Quá tập trung vào lắp ráp, gia công
Với mong muốn phát triển công nghiệp cơ khí với nguồn lực có hạn nhưng chúng ta lại đầu tư quá dàn trải, tập trung vào quá nhiều vào việc gia công, lắp ráp. Muốn tạo thành một sản phẩm cơ khí bất kỳ cần phải có đầy đủ các công đoạn: Thiết kế, tạo khuôn, tạo phôi, gia công, lắp ráp, thử nghiệm và xuất xưởng.
Với nguồn lực có hạn, chúng ta nên đầu tư vào lĩnh vực thiết kế chứ không phải tập trung vào lắp ráp. Khi doanh nghiệp thiết kế được những sản phẩm có tiềm năng, đi vào cuộc sống thì nhà nước sẽ hỗ trợ nhiều hơn. Nếu tập trung vào lắp ráp, chúng ta luôn phải chạy theo công nghệ của nước ngoài.
Cơ Điện Trung Dũng – cung cấp thiết bị và chuyển giao công nghệ
Công ty Cơ Khí Điện Tự Động Hóa Trung Dũng là là đơn vị chuyên cung cấp và chuyển giao công nghệ máy móc, thiết bị sản xuất thực phẩm, dược phẩm trong nhiều năm qua. Với kinh nghiệm hoạt động hơn 10 năm chúng tôi luôn đem tới những dịch vụ tốt nhất cho khách hàng. Không chỉ cung cấp các loại thiết bị đa dạng, giá cả hợp lý, chúng tôi còn đồng hành cùng doanh nghiệp với những dịch vụ hậu mãi, bảo trì, bảo hành và nâng cấp, đổi mới dây chuyền sản xuất.
Các mặt hàng chủ yếu mà chúng tôi cung cấp:
- Máy đóng gói: máy đóng gói tự động và bán tự động, máy đóng gói hạt, máy đóng gói bột, máy đóng gói dịch thể, máy đóng gói cân định lượng, máy đóng gói chân không, máy đóng gói dạng nằm, máy đóng gói chuyên dụng cho thảo dược, trà túi lọc, các loại bánh, kẹo…
- Máy sấy & Tủ sấy: máy sấy tầng sôi tạo hạt, máy sấy phun, máy sấy phun tạo hạt, máy sấy chân không, tủ sấy tuần hoàn khí nóng, tủ sấy tầng sôi, tủ sấy tĩnh, tủ sấy thảo dược, dược liệu…
- Máy trộn bột: Máy trộn bột khô, máy trộn bột ướt, máy trộn chữ V, máy trộn lục lăng, máy trộn bột tự động, máy trộn bột bán tự động…
- Máy móc & thiết bị chuyên dụng cho ngành dược phẩm: Máy vô nang tự động (tạo viên nang – thuốc tự động), máy vô nang bán tự động, máy vô nang dạng con nhộng, máy lau viên nang, máy đánh bóng viên nang, máy dập viên nén liên tục, máy lau viên nén, máy ép vỉ thuốc, máy ép vỉ thuốc nhôm nhựa (AL/PVC), máy ép vỉ thuốc nhôm nhôm (AL/AL), máy đếm viên, máy dán nhãn chai lọ, máy chiết tuýp…
- Dây chuyền sản xuất: Dây chuyền chiết rót, dây chuyền chiết rót 3 trong 1, dây chuyền đóng chai, dây chuyền sản xuất kẹo, dây chuyền sản xuất bánh mì tươi, dây chuyền sản xuất kẹo…
Cơ Điện Trung Dũng rất mong được hợp tác cùng Quý Doanh Nghiệp.
<
p style=”text-align: justify”>Hãy liên lạc ngay khi cần để được tư vấn và cung cấp những thiết bị, dịch vụ tốt nhất!